Vấn nạn làm bằng giả – Cả người bán, người mua đều vi phạm pháp luật

0
Share

Cả người bán, người mua đều vi phạm pháp luật

Hiện nay, không thiếu các đối tượng sử dụng dich vu lam bang dai hoc, hoặc các tài liệu giả con dấu của cơ quan tổ chức đều hành vi vi phạm pháp luật và được quy định rất rõ tại Điều 341 Bộ luật hình sự năm 2015 được bổ sung thêm vào năm 2017. Điều cho thấy tất cả hành vi mua hoặc bán đều xem vi phạm nhưng hiện nay mức phạt hành chính sẽ là 30 triệu cho đến 100 triệu đồng tùy vào mức hình phạt khác nhau. Phạt cải tạo còn khá nhẹ so với các đối tượng cụ thể thì mức phạt 3 năm hoặc từ 6 tháng đến 2 năm là mức phạt quy định hiện hành. Điều này cũng cho thấy rằng các hình phạt hiện hành có vẻ còn khá nhẹ so với các tội danh như : lam bang bao cong chung hay các dịch vụ làm bằng cấp và giấy tờ giả tràn lan như ở chợ.

Câu hỏi đặt ra Những đối tượng sử dụng làm bằng giả có bị phạt không?

Trước đây các đối tượng sử dụng sử dụng bằng giả sẽ bị xử lý hành chính rất thấp, nhưng hiện nay cụ thể tháng 10/2020 vừa qua, Bộ CA TP Thanh Hóa cũng đã phát hiện một số đối tượng sủ sử dụng các văn bằng chứng chỉ làm giả, cụ thể bắt giữ 2 Giáo Viên của Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên – tỉnh Thanh Hóa cùng với rất nhiều nghi phạm khác cấu kết để làm bằng cấp giả các loại, chứng chỉ nhằm chiếm đoạt tài sản thông qua các lớp học bên ngoài. Khi bắt giữ các đối t ượng đã tịch thu tổng cộng : 7 máy vi tính cùng nhiều giấy tờ khác nhau, 2 máy in thẻ nhựa, 1 máy in plastic, và 25 thẻ ngân hàng cùng rất nhiều phôi của Trường học khác nhau để thực hiện hành vi lam bang dai hoc, cao dang chứng chỉ giả, học bạ, giấy phép lái xe, con dấu giả.

Theo điều tra ban đầu của Công an TP Thanh Hóa, thủ đoạn của các nghi phạm là dùng facebook, zalo lập thành các nhóm để quảng cáo, nhận tổ chức mở lớp đào tạo để cấp văn bằng, chứng chỉ. Để che giấu hành vi phạm tội, các nghi phạm sử dụng các tài khoản ngân hàng ảo, sử dụng các thông tin cá nhân, số điện thoại, tài khoản facebook, zalo giả để giao dịch với người học. Chỉ tính từ tháng 3 đến tháng 6-2020, các nghi phạm đã đứng ra tổ chức 4 lớp với khoảng 600 người tham gia các lớp học. Mỗi người theo học để lấy văn bằng, chứng chỉ phải nộp khoản tiền từ 3,5 – 7 triệu đồng.

Có thể công bằng nhận định, thực tế hiện nay, chính vì nguyên nhân nhu cầu sử dụng bằng cấp giả tăng cao, “có cầu ắt có cung” đã khiến tình trạng quảng cáo, giao dịch, mua bán văn bằng, chứng chỉ giả diễn ra một cách công khai. Không chỉ với những người có nhu cầu văn bằng, chứng chỉ giả để xin việc làm; mà với cả những cán bộ thuộc diện “nguồn”, muốn có thêm văn bằng, chứng chỉ để”, “leo” lên các chức vụ cao hơn, nhưng lại không muốn đầu tư thời gian đi học cũng sử dụng cách này. Song, thực tế cho thấy, cơ quan thực thi pháp luật thường chỉ xử lý hình sự đối tượng tổ chức làm văn bằng, chứng chỉ giả; còn với người sử dụng các văn bằng, chứng chỉ giả phần lớn chỉ bị xử phạt hành chính nếu bị phát hiện.

Do đó, để ngăn chặn có hiệu quả tình trạng làm giả văn bằng, chứng chỉ, bên cạnh việc xử lý hình sự đối tượng làm giả, các cơ quan thực thi pháp luật cần thiết phải xử lý nghiêm những người sử dụng văn bằng, chứng chỉ, tài liệu do làm giả mà có. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý thông tin truyền thông; cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao cần có biện pháp dẹp bỏ những website quảng cáo làm văn bằng, chứng chỉ giả hoặc những hành vi quảng cáo trái pháp luật đang đăng công khai trên mạng Internet.

Related Posts