Vấn đề mặt trái đang xảy ra trong mô hình Giáo dục của Việt Nam là gì?

0
Share

Mặt trái trong mô hình giáo dục của Việt Nam

Thông tin Giáo dục ORG Chúng ta vẫn thấy rất nhiều lỗ hổng của nhiều vấn nạn trong Giáo dục hiện hữu kể đến như lam bang dai hoc gia hoặc vấn đề con em chúng ta cũng có thể nói rằng Bạo lực học đường chẳng bao giờ hết xảy ra. Nhưng để quản lý được nó các hệ thống và mô hình giáo dục cần có sự chặt chẽ và quyết tâm chủ trương theo đuổi đến cùng để hạn chế hết mức có thể.

TS. Đỗ Mạnh Cường – Thường trực Hội đồng giáo dục Nguyễn Hoàng Group

Trong vài năm gần đây, bóng đen mang tên Bạo Lực Học Đường nó giống như âm ỷ theo cách nào đó đối với nền Giáo Dục ở VN. Chún g ta vẫn nhận thấy vấn đề trong nền Giáo Dục nước nhà mô h ình Công nghiệp, Vậy sao lại nói mô hình Công nghiệp nó là gì?

Hiện tại, trên thế giới, có hai mô hình giáo dục phổ biến: giáo dục theo mô hình công nghiệp và giáo dục theo mô hình nông nghiệp”, ông Cường cho biết.

Mô hình này phổ biến hầu hết các quốc gia đều có mô hình Công Nghiệp xây dựng gần như nhau, các học sinh – Sinh Viên hay các Trung Tâm đều có các mô típ, chương trình học, tiến độ, thời gian dạy, giảng bài, bài tập đều gần như nhau, Có thể đưa ra con số đạt 80% – 85% tỷ lệ gần như nhau chỉ khác nhau ở 15% tùy theo cách giảng dạy của các giáo viên khác nhau. Tuy nhiên sự khác biệt giữa các học sinh sẽ dựa theo các tiêu chuẩn : điểm số dựa theo các bài thi trên lớp gồm : 15′, 45′ .. Học kỳ … Tiêu chuẩn này đối với các cấp 9 và lớp 12 sẽ được xét điểm sàn để quyết định khả năng có được đi tiếp theo các chuẩn mực trường chính quy hay không. Hiện cũng rất phổ biến.

Cách giáo dục này như kiểu người ta gia công các phôi nguyên liệu trong các nhà máy sản xuất, tất cả phôi nguyên liệu đưa vào máy đều bị gò ép thành một hình dáng giống nhau ở đầu ra; nó còn được gọi là hệ thống giáo dục “đồng phục”.

Theo đó, ở hệ thống này riêng đối với giáo dục nước nhà có thể thấy hầu hết không chấp nhận sự khác biệt giữa các học sinh với nhau, những cá tính riêng biệt hay vấn đề khác học sinh cũng phải được tuân thủ theo hệ thống đã xây dựng sẵn, từ điểm số, các bài thi kiểm tra đều phải được tiến hành như nhau và không có sự ngoại lệ.

Ngược lại, ở mô hình nông nghiệp, giáo viên giống như người trồng cây họ dù không chế tạo ra bất cứ thứ gì, nhưng họ sẽ tập trung đầu người tạo ra các kết quả tốt nhất cho từng học sinh, tùy theo từng cá thể học sinh cho ra các kết quả khác nhau để đạt được những sự phát triển tốt nhất.

Trong mô hình này, có nhiều chương trình – lộ trình – nhịp độ học tập sẽ khác nhau ở môi trường này có thể thấy các trường Quốc tế họ sẽ có một phần nào đó, từ các lộ trình học tập giữa các học sinh giỏi và khá sẽ khác nhau với các học sinh ở mức Trung Bình và Yếu, điều này xây dựng ra nhằm mang lại kiến thức phù hợp cho từng cấp độ, sẽ tốn thời gian hơn và chi phí học tập sẽ cao hơn so với mô hình Công nghiệp như đã đề cập ở bên trên. Rõ ràng một điều chúng ta nhận thấy khi chúng ta càng đi vấn đề càng chi tiết, nó sẽ tốt bù lại chi phí sẽ tăng lên, còn vấn đề liên quan trải dài rộng, đồng đều chi phí ổn định và thấp hơn so với mật độ.

Mục đích chính của mô hình đề cập chất lượng khác nhau cũng hướng tới vấn đề phát huy tối đa của các học sinh phát triển tốt nhất có thể. Mô hình Nông Nghiệp đã áp dụng ở các nước Tiên tiến nhưng họ sẽ không định nghĩa, mà đã áp dụng ở các trường Tư nhân, điển hình Anh, Hoa Kỳ họ đã áp dụng đối với các trường có chi phí rất cao nhưng bù lại sự thành công cho từng học sinh đáng đồng tiền bát gạo. Đây xem mô hình tạo ra các học sinh – thế hệ tương lai có các sản phẩm : Phong Phú, Đa Dạng..

Hiện tại, trên thế giới, có nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đang đi theo mô hình giáo dục công nghiệp, bạo lực học đường chính là một mặt trái của mô hình giáo dục này.

Khi học sinh đến trường, sự lắng nghe học sinh không được rèn dũa và nhà trường lẫn học sinh không ai lắng nghe ai, các chương trình học cứ thế ngày càng dày cộm lên, cách mà các em thể hiện với nhau ganh đua, tranh giành và thể hiện tạo ra rất nhiều mặt trái, chúng ta ở đây dù chỉ nói chung thế nhưng bạo lực học đường dường như vẫn hiện ra đâu đó xung quanh chúng ta, tiếp đến các chương trình học không phù hợp khả năng các em dẫn đến nản học, gò bó và rất áp lực khi về nhà cho đến khi đến lớp, những phản kháng ấy là điều tất nhiên xảy ra. Tuy nhiên, tùy tính cách của mỗi em, cách phản kháng khác nhau: im lặng, bất cần, đánh bạn, bỏ học…

Việc bạo lực học đường diễn ra thường xuyên thể hiện sự bất lực của nền một nền giáo dục, chỉ cần giáo viên thích dạy và học sinh thích học, sẽ không còn bạo lực học đường. Thế nên, rõ ràng đam mê của cả giáo viên và học sinh Việt Nam đều đang có vấn đề”, ông Đỗ Mạnh Cường kết luận.

Còn theo ông Loan Văn Sơn – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn huấn luyện và Tư vấn triển khai TOPPION ngoài đi tìm cơ hội ở các ngôi trường tư có môi trường tốt hơn, thì các giáo viên thích dạy và con cái thích học hơn thì các bậc phụ huynh cũng nên tìm hiểu các văn hóa môi trường xem có phù hợp cho các em không, để luôn có cách điều chỉnh phù hợp để cho các em hòa nhập

Theo ông để một đứa trẻ có thể lớn lên khỏe mạnh, hấp thụ được nền giáo dục tốt và hạnh phúc, không những nhờ sự cố gắng phía nhà trường mà còn là đồng lòng các bậc phụ huynh luôn góp ý, đổi mới sao cho phù hợp, một cánh én nhỏ không làm nên mùa xuân

Các phụ huynh thường có “điểm mù” trong việc quản trị gia đình: họ chỉ thấy con em mình rất tốt khi ở nhà và không thấy những hành vi con em mình ở trên lớp, đó xem điểm mù rất dễ thấy, không phải vấn đề nằm ở bố mẹ không đủ thời gian chăm sóc con cái nhưng cái tính nết bắt đầu xây dựng của các em lúc mới lớn luôn rất mới và chúng sẽ có xu hướng học hỏi thêm các thứ bên ngoài, bên cạnh các lời khuyên những sự hỗ trợ tinh thần học tập và cùng con em để xử lý vấn đề bài tập cũng là các tác nhân chính khiến các em luôn sẵn sàng năng động cho một học kỳ thành công. Bên cạnh đó những vấn đề mà con cái gặp phải như có hành vi không phù hợp là do bố mẹ vô tình nuôi dưỡng những thói quen xấu, ví dụ một đứa trẻ sống trong gia đình có bố mẹ giỏi chỉ trích thường sẽ có xu hướng nói dối để không bị mắng…

Kiểu gia đình đầu tiên chính là sự áp đặt điều này ngay cả nên Giáo Dục Việt Nam và ở các gia đình đại đa số Việt Nam rất hay có xu  hướng áp đặt vì họ thực tế là những người từng trải qua như thế nào, khi cha mẹ muốn xu hướng muốn những đứa trẻ của mình phải làm thế vì muốn tốt cho chúng, mà chúng ta có cảm thấy điều đó có làm cho chúng thấy thế nào, thoải mái tự nguyện hay cách áp đặt. Những đứa trẻ này khi mai này sẽ bị mất sự tự tin mạnh dạn, sẽ rất sợ nhận những sai lầm, lý sự, nói dối và sống khá khép kín bị động, thiếu bản lĩnh

Giải pháp là bố mẹ nên xây dựng lối sống bằng “làm gương”, để con tự thấy tốt và tự nguyện làm theo gương của bố mẹ. Luật trong gia đình là phải ngang nhau, không phân biệt tầng lớp bố mẹ – con cái. Ngay chính bố m ẹ cũng là người chấp nhận sai lầm để nói rõ trước con cái của mình để con cái mình hiểu, và con cái của họ sẽ biết những điều đúng và những điều sai vì sao nên vậy. Ban đầu mọi thứ sẽ khó nhưng sau này rồi sẽ dần đi vào phép tắc và tất nhiên văn hóa gia đình cũng như trách nhiệm ai cũng có phần, xây dựng nên hệ thống giáo dục rất văn minh.

Kiểu gia đình thứ hai là “chia sẻ yêu thương”, đây cũng là kiểu gia đình xuất hiện nhiều tại Việt Nam, nơi ba mẹ làm tất cả cho con cái từ cái nhỏ đến cái lớn hoặc có một người giỏi xuất sắc trong gia đình và làm hết việc khó khăn cho mọi người… Giải pháp, ba mẹ thương con là điều hiển nhiên nhưng chúng ta phải yêu thương bằng phương cách đúng, không “sống thay”.

Kiểu gia đình thứ tư là “trách nhiệm từ mỗi thành viên”, đây là gia đình có môi trường khá tốt cho sự phát tiển của các bé, khi ai cũng ý thức và làm tốt vai trò của mình trong gia đình, được mọi người tôn trọng.

Kiểu gia đình thứ năm là “phát triển người thân”, đây chính môi trường lý tưởng nhất cho sự phát triển và hình thành nhân cách của trẻ khi mọi người trong gia đình chỉ đặt câu hỏi, để bé tự tìm câu trả lời. Thậm chí, ngay cả các bé tìm câu trả lời sai, mọi người cũng không sửa mà đặt cho trẻ câu hỏi khác.

Bố mẹ sẽ không nói nhiều với trẻ mà chỉ cài vào đầu trẻ những giá trị của niềm tin và cảm xúc, không sửa hành vi. Ví dụ, bố mẹ sẽ đặt các câu hỏi như: con muốn trở thành ai?, con muốn lớn lên làm cái gì?…

Dù như thế nào đi nữa, chúng ta cũng nên xây dựng nền văn hóa tốt cho gia đình, vì đó là cái nôi đầu tiên tạo nên tính cách của trẻ em, trước khi giao gửi chúng cho môi trường giáo dục tốt nhất phù hợp với mong muốn của cha mẹ. Nếu có thể, cha mẹ hãy xây dựng gia đình có môi trường như kiểu thứ tư và năm mà tôi đã để cập ở trên”, ông Loan Văn Sơn đề nghị.

Nguồn Thanh Niên tổng hợp bởi TTGD

 

 

Related Posts